Đổi mới tư duy về đối ngoại, nhận thức về tình hình thế giới, khu vực và vị thế của Việt Nam trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc
Ủy viên Dự khuyết Trung ương Đảng, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao
TCCS - Đổi mới tư duy đối ngoại, nhận thức đúng về tình hình thế giới, khu vực và vị thế của Việt Nam trong dòng chảy chung của thời đại luôn là yêu cầu để Việt Nam vững bước đi lên, giúp đất nước tận dụng được cơ hội, nhìn trước và vượt qua thách thức để phát triển bứt phá, bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc. Qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới đất nước, Đảng ta đã giành được những thành tựu quan trọng trong phát triển tư duy lý luận và thực tiễn triển khai công tác đối ngoại.
-
Một số điểm nghẽn chính sách trong phát triển mô hình kinh tế bao trùm ở Việt Nam: Nhìn từ thực tế vùng và hoạt động của doanh nghiệp
Nguyên Tổng Biên tập Tạp chí Kinh tế và Dự báo - Tạp chí Kinh tế - Tài chính
-
Con đường trỗi dậy kinh tế của Hàn Quốc - một số vấn đề gợi mở từ phương diện chính sách
Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng Trường Đại học Thái Bình - Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
-
Giải quyết hài hòa quan hệ giữa các dân tộc, góp phần xây dựng và phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo động lực, nền tảng cho sự phát triển bền vững vùng Tây Nguyên trong bối cảnh mới
Học viện Chính trị khu vực III
-
Phong cách nêu gương Hồ Chí Minh - Sức lan tỏa trong thực hiện quy định nêu gương của người đứng đầu tổ chức, cơ quan, đơn vị hiện nay
Viện trưởng Viện Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Chuẩn bị tốt nhất cho Đại hội XIV của Đảng và hoạch định đường lối chiến lược từ nay đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045, 2050
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
TCCS - Sáng ngày 18-7-2025, Hội nghị lần thứ mười hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII khai mạc trọng thể tại Thủ đô Hà Nội. Đại hội tập trung thảo luận cho ý kiến vào ba nhóm nội dung lớn, đó là nhóm nội dung về công tác chuẩn bị Đại hội XIV của Đảng; nhóm nội dung tạo cơ sở chính trị, pháp lý cho mục tiêu tiếp tục cải cách, đổi mới đất nước trong thời gian tới; nhóm nội dung về công tác cán bộ. Tổng Bí thư Tô Lâm chủ trì, phát biểu khai mạc hội nghị. Tạp chí Cộng sản trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại phiên khai mạc hội nghị:


Phong cách nêu gương Hồ Chí Minh - Sức lan tỏa trong thực hiện quy định nêu gương của người đứng đầu tổ chức, cơ quan, đơn vị hiện nay
Viện trưởng Viện Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
TCCS - Chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gương sáng về sự tận tụy, dâng hiến trọn vẹn cho đất nước, cho nhân dân. Trên cương vị người đứng đầu Đảng, Nhà nước, Người là hiện thân mẫu mực về tinh thần trách nhiệm, hết lòng vì nước, vì dân. Phong cách nêu gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh là di sản vô giá Người để lại cho dân tộc ta, soi rọi, dẫn dắt, thúc đẩy hành động của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, có sức lan tỏa lớn trong việc thực hiện quy định về trách nhiệm nêu gương của người đứng đầu tổ chức, cơ quan, đơn vị hiện nay.
- Cơ sở định vị mục tiêu đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc
- Kỷ nguyên mới và những vấn đề đặt ra đối với công tác tư tưởng
- Chỉ thị số 42-CT/TW của Bộ Chính trị - chủ trương kịp thời, góp phần tạo sự lan tỏa mạnh mẽ, sâu rộng trong toàn xã hội về giáo dục cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
- Phát huy vai trò của Kiểm toán nhà nước trong công cuộc phòng, chống lãng phí
- Tăng cường xây dựng văn hóa lãnh đạo, cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam trong tình hình mới
Đối ngoại nhân dân góp phần giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước, hội nhập quốc tế sâu rộng, ngăn chặn từ sớm, từ xa chiến lược “diễn biến hòa bình”
Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng
TCCS - Trong thời gian qua, các thế lực thù địch thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình” chống phá sự nghiệp đổi mới của Việt Nam, mưu đồ gieo rắc hoài nghi, bào mòn niềm tin của nhân dân vào Đảng, vào chế độ. Trước âm mưu, thủ đoạn tinh vi, nguy hiểm đó, hoạt động đối ngoại nhân dân trở thành công cụ quan trọng để vun đắp tình hữu nghị, là tuyến ‘‘phòng thủ mềm’’ góp phần bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
- Phát huy vai trò của báo chí trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
- “Chọn chính nghĩa, không chọn bên”: Chính sách đối ngoại nhất quán, đúng đắn của Việt Nam
- Không thể xuyên tạc bản chất, mục tiêu chính trị của Quân đội nhân dân Việt Nam
- Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về phòng, chống chủ nghĩa cơ hội trong bối cảnh đất nước bước vào kỷ nguyên phát triển mới
- Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - Sự đột phá, sáng tạo về tư duy lý luận của Đảng, đưa đất nước khẳng định vị thế trên trường quốc tế
Một số điểm nghẽn chính sách trong phát triển mô hình kinh tế bao trùm ở Việt Nam: Nhìn từ thực tế vùng và hoạt động của doanh nghiệp
Nguyên Tổng Biên tập Tạp chí Kinh tế và Dự báo - Tạp chí Kinh tế - Tài chính
TCCS - Trong công cuộc đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã phát triển theo hướng bền vững và bao trùm hơn, nhưng vẫn còn một số vấn đề cần tiếp tục phân tích thấu đáo. Bài viết đưa ra một số phân tích để nhận dạng điểm nghẽn, đề xuất giải pháp nhằm phát triển mô hình kinh tế bao trùm ở Việt Nam.
- Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - Sự đột phá, sáng tạo về tư duy lý luận của Đảng, đưa đất nước khẳng định vị thế trên trường quốc tế
- Thành phố Hồ Chí Minh - Thành phố “đáng sống”, vươn mình trong kỷ nguyên phát triển mới
- Tạo động lực mới cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam thông qua cấu trúc lại hoạt động sản xuất hàng hóa xuất khẩu
- Vai trò của công nghệ đối với báo chí cách mạng Việt Nam
- Đổi mới sáng tạo sinh thái trong ngành dệt may Việt Nam - động lực cho tăng trưởng kinh tế bền vững
Giải quyết hài hòa quan hệ giữa các dân tộc, góp phần xây dựng và phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo động lực, nền tảng cho sự phát triển bền vững vùng Tây Nguyên trong bối cảnh mới
Học viện Chính trị khu vực III
TCCS - Vùng Tây Nguyên là địa bàn sinh sống của nhiều đồng bào dân tộc thiểu số với sự khác biệt về truyền thống, văn hóa, ngôn ngữ, tập quán,… Nghiên cứu bản chất và xu hướng biến đổi mối quan hệ giữa các dân tộc là yếu tố quan trọng, góp phần tăng cường xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy cao độ giá trị văn hóa, truyền thống cách mạng, khơi dậy khát vọng phát triển, ý chí tự lực, tự cường; bảo đảm xã hội trật tự, kỷ cương, an toàn, lành mạnh, tạo nền tảng vững chắc để phát triển bền vững vùng.
- Phát triển kinh tế xanh trong phục dựng, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa từ góc nhìn quản trị địa phương
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục quyền con người
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về “Hạnh phúc” và dựng xây Việt Nam hạnh phúc trong kỷ nguyên phát triển mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc
- Phát huy trí tuệ của đội ngũ trí thức khoa học xã hội và nhân văn góp phần phát triển đất nước trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc
- Xây dựng văn hóa tuân thủ pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới
Bộ đội Biên phòng chung sức bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số khu vực biên giới
Trung tướng, Ủy viên Trung ương Đảng, Tư lệnh Bộ đội Biên phòng
TCCS - Là lực lượng nòng cốt quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới, Đảng ủy, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng luôn xác định việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số là nhiệm vụ quan trọng, góp phần xây dựng phòng tuyến bảo vệ biên giới, giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới.
- Bộ đội Biên phòng Việt Nam nâng cao hiệu quả công tác vận động quần chúng tham gia quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia trong tình hình mới
- Tăng cường công tác nghiên cứu, góp phần nâng cao hiệu quả hoạch định và triển khai chính sách đối ngoại của Việt Nam trong kỷ nguyên mới
- Những phát triển tư duy lý luận của Đảng về xây dựng nền quốc phòng toàn dân trong tình hình mới
- Năm mươi năm quan hệ hợp tác Việt Nam - Đức: Thành tựu và triển vọng
- Bảo đảm chủ quyền quốc gia trên không gian mạng nhằm phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia trong kỷ nguyên mới
Con đường trỗi dậy kinh tế của Hàn Quốc - một số vấn đề gợi mở từ phương diện chính sách
Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng Trường Đại học Thái Bình - Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
TCCS - Để hiện thực hóa mục tiêu phát triển của quốc gia, việc nghiên cứu, tham khảo và vận dụng kinh nghiệm quốc tế có ý nghĩa quan trọng phục vụ yêu cầu phát triển thời gian tới. Việc nghiên cứu, tìm hiểu kinh nghiệm Hàn Quốc, một trong những quốc gia có nền kinh tế phát triển vượt bậc là cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc.
- Xu hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài của Liên minh châu Âu: Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam
- Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ: Ba mươi năm nhìn lại
- Xây dựng trung tâm tài chính khu vực và quốc tế: Kinh nghiệm quốc tế và một số vấn đề đặt ra từ phương diện chính sách
- Quản trị toàn cầu về trí tuệ nhân tạo: Thực trạng, thách thức và một số hàm ý chính sách
- Phát triển du lịch Halal và hàm ý chính sách cho Việt Nam
MEGA STORY
- Đổi mới tư duy, hành động quyết liệt, đoàn kết - dân chủ - kỷ cương - sáng tạo - phát triển, vì một nước Việt Nam hòa bình, phát triển, hùng cường, phồn vinh, hạnh phúc
- Chuẩn bị tốt nhất cho Đại hội XIV của Đảng và hoạch định đường lối chiến lược từ nay đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045, 2050
- Đổi mới tư duy về đối ngoại, nhận thức về tình hình thế giới, khu vực và vị thế của Việt Nam trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc


Khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, đột phá quan trọng hàng đầu, động lực chính để tỉnh Hà Tĩnh phát triển trong kỷ nguyên mới
Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh
TCCS - Với quyết tâm triển khai mạnh mẽ các nhiệm vụ đột phá trong khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, tỉnh Hà Tĩnh đã và đang đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số trên mọi lĩnh vực đời sống, nhằm tạo động lực, đột phá quan trọng để tỉnh phát triển bền vững trong kỷ nguyên mới.
- Phương hướng, giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ công cuộc phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm miền Trung trong kỷ nguyên mới của đất nước
- Đấu tranh phê phán các biểu hiện lệch chuẩn trên không gian mạng - thực tiễn từ Quảng Ninh
- Phát huy bài học kinh nghiệm về phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh để vận dụng sáng tạo trong thực hiện Nghị quyết số 98/2023/QH15 của Quốc hội
Phát huy vai trò của truyền thông đối ngoại trong kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại
Học viện Ngoại giao
TCCS - Truyền thông đối ngoại thực hiện sứ mệnh kết nối trong nước và quốc tế, đóng vai trò quan trọng trong gìn giữ và phổ biến những giá trị cốt lõi của cộng đồng xã hội, góp phần gia tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia. Theo đó, truyền thông đối ngoại cần phát huy hơn nữa trong kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, đóng góp vào sự phát triển của đất nước trong kỷ nguyên mới.
Đồng chí Nguyễn Văn Linh - Nhà lãnh đạo kiên định, sáng tạo của Đảng và cách mạng Việt Nam
Tạp chí Cộng sản
TCCS - Hội thảo khoa học “Đồng chí Nguyễn Văn Linh - Nhà lãnh đạo kiên định, sáng tạo của Đảng và cách mạng Việt Nam” nhân kỷ niệm 110 năm Ngày sinh của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh là hoạt động có ý nghĩa chính trị quan trọng. Không chỉ là dịp để tri ân một nhà lãnh đạo xuất sắc, hội thảo còn gợi mở nhiều bài học quý báu về đổi mới tư duy, dũng cảm hành động và đặt lợi ích của nhân dân lên trên hết, trước hết - những giá trị chính trị mà Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh để lại cho hôm nay...
- Một trăm năm báo chí cách mạng Việt Nam đồng hành cùng sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng và dân tộc
- Định hướng phát triển ngành gắn với không gian phát triển tỉnh Hà Nam - Nam Định - Ninh Bình theo đơn vị hành chính mới, giai đoạn 2025 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050
- Xây dựng mô hình chủ nghĩa xã hội gắn với con người xã hội chủ nghĩa tại thành phố Hải Phòng giai đoạn 2025 - 2030 và những năm tiếp theo
“Then chốt” phải vững chắc!
TCCS - “Then chốt phải vững chắc” nhấn mạnh đến vai trò sống còn của những yếu tố nền tảng - trong đó, công tác cán bộ chính là yếu tố trung tâm, quyết định sự vận hành, hiệu lực và hiệu quả của cả hệ thống chính trị. "Then chốt" mà lại không vững thì cũng giống như cánh cửa có chắc đến đâu, bản lề có bền đến mấy, mà cái “then” lỏng lẻo thì tất cả đều trở nên vô nghĩa.