Các hình thức biểu hiện của văn hóa trong chính trị

GS, TS NGUYỄN TRỌNG CHUẨN

Phó Chủ tịch Hội Triết học Việt Nam

TCCS - Văn hóa trong chính trị giữ vai trò quan trọng, góp phần bảo đảm sự bền vững của một đảng cầm quyền, của mỗi chế độ, mỗi quốc gia. Do đó, cần nhận thức rõ các hình thức biểu hiện của văn hóa trong chính trị để xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện dựa trên nền tảng văn hóa, tạo động lực thúc đẩy đất nước phát triển phồn vinh, hạnh phúc... Văn hóa trong chính trị có nhiều hình thức biểu hiện khác nhau, tiêu biểu là tri thức chính trị, ý thức chính trị, năng lực hành động chính trị. Thông qua các hình thức biểu hiện này có thể thấy được năng lực, phẩm chất, sự tu dưỡng, rèn giũa, bản lĩnh và năng lực chính trị của một cá nhân, tổ chức, đảng phái chính trị nhất định.

Hướng tới mục tiêu trở thành nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao vào năm 2030

GS, TS TRẦN THỊ VÂN HOA - GS, TS HOÀNG VĂN HOA

Trường Đại học Kinh tế quốc dân

TCCS - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng thông qua Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030, với mục tiêu tổng quát: “Phấn đấu đến năm 2030, là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao... Phấn đấu đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao”(1). Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa cần gắn với yêu cầu nâng cao chất lượng, hiệu quả và phát triển bền vững. Để đạt được các mục tiêu này trong thời gian tới, cần tiếp tục thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp.

Quan điểm phát triển trong xây dựng chủ nghĩa xã hội và thực hiện định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ qua tác phẩm “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

GS, TS Trần Văn Phòng

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Phản bác những quan điểm xuyên tạc, sai trái về mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam

TS NGUYỄN VIẾT XUÂN

Ban Tổ chức Tỉnh ủy Quảng Bình

Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế đất nước trong thời kỳ đổi mới (kỳ 1)

TS PHẠM VIỆT DŨNG

Tạp chí Cộng sản

Bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý của người dân tộc thiểu số cư trú ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn

PGS, TS HOÀNG HÙNG HẢI

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Phương châm an ninh toàn diện trong bảo đảm an ninh quốc gia hiện nay

TS Phạm Duy Hoàng

Đại tá, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học An ninh nhân dân

Hợp tác giáo dục Việt Nam - Anh: Thực trạng và triển vọng

Trần Thị Khánh Hà

Viện Nghiên cứu châu Âu, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

Cơ cấu lại ngành công nghiệp vùng Đông Nam Bộ theo tinh thần Nghị quyết số 24-NQ/TW của Bộ Chính trị

NGUYỄN CAO SIÊNG

Tạp chí Cộng sản

TCCS - Là vùng kinh tế năng động, sáng tạo, đi đầu trong sự nghiệp đổi mới, đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế và giải quyết việc làm… cho cả nước, vùng Đông Nam Bộ trở thành “đầu tàu” phát triển kinh tế của cả nước nói chung và ngành công nghiệp nói riêng. Thời gian tới, cơ cấu lại ngành công nghiệp theo chiều sâu để tạo đột phá về năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh là định hướng phát triển quan trọng để ngành công nghiệp của vùng tham gia sâu vào mạng lưới sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu.

Nâng cao chất lượng giáo dục văn hóa pháp luật cho học viên trong nhà trường quân đội ở Việt Nam hiện nay

TS Phạm Văn Xây

Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật quân đội

TCCS - Văn hóa pháp luật của học viên tại các học viện, nhà trường quân đội là tổng thể những giá trị tích cực, nhân đạo và tiến bộ trong ý thức pháp luật và hành vi chấp hành pháp luật của Nhà nước, kỷ luật quân đội, nội quy, quy chế của các nhà trường. Rèn luyện, nâng cao chất lượng giáo dục văn hóa pháp luật cho học viên trong nhà trường quân đội đóng vai trò quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, xây dựng nhà trường quân đội chính quy, tiên tiến, mẫu mực, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng quân đội và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.

Tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong 40 năm qua ở Việt Nam

Hà Phương

TCCS - Việc tổng kết 40 năm đổi mới có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, như đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã phát biểu chỉ đạo: “Đến năm 2025, trên cơ sở tổng kết 40 năm thực hiện công cuộc đổi mới, 50 năm thống nhất đất nước, cần hoàn thiện cơ bản hệ thống lý luận về đường lối đổi mới...”. Do vậy, trong quá trình tổng kết, đánh giá, cần tiếp tục khái quát hệ thống lý luận về đường lối đổi mới; cần có những đề xuất quan điểm, mục tiêu, định hướng giải pháp cho giai đoạn tới. Đặc biệt quan trọng là cần có những đề xuất, kiến nghị góp phần xây dựng dự thảo các văn kiện Đại hội XIV của Đảng tới đây...

“Đỏ nhưng chưa chín”

HOÀNG VIỆT

TCCS - Nếu chỉ đề cao bằng cấp, mà không quan tâm thích đáng đến năng lực thực sự, thì sẽ dẫn tới tình trạng có nhiều người sở hữu bằng cấp rất cao, trải qua rất nhiều chương trình đào tạo khác nhau, nhưng khi thực hiện nhiệm vụ lại không đạt yêu cầu, thậm chí chỉ là yêu cầu đặt ra đối với người có trình độ bằng cấp thấp hơn nhiều. Nói theo cách dân gian, những cán bộ này có biểu hiện của “đỏ nhưng chưa chín”...