Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước - Bài học về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh trong kỷ nguyên mới

Lương Cường

Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

TCCS - Chiến tranh đã lùi xa nửa thế kỷ, nhưng những bài học kinh nghiệm về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đến nay vẫn vẹn nguyên giá trị cả về lý luận và thực tiễn. Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Lương Cường có bài viết chia sẻ về những bài học về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững mạnh trong kỷ nguyên mới. Tạp chí Cộng sản xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết:

Đội ngũ cựu chiến binh, cựu thanh niên xung phong, dân quân tự vệ tiếp tục đồng hành với Đảng và Nhà nước, với dân tộc và nhân dân, vượt qua mọi thách thức, khó khăn, đạt nhiều thành tựu to lớn

GS, TS Tô Lâm

Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

TCCS - Ngày 9-4-2025, tại Hà Nội, Trung ương Hội Cựu Chiến binh Việt Nam chủ trì phối hợp với Bộ Quốc phòng tổ chức Gặp mặt của lãnh đạo Đảng, Nhà nước với đại diện cựu chiến binh, cựu thanh niên xung phong, dân quân tự vệ tham gia cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Tạp chí Cộng sản trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại buổi gặp mặt.

Vai trò của trật tự thế giới đối với an ninh, hợp tác và phát triển giữa các quốc gia, dân tộc

PGS, TSKH TRẦN KHÁNH

Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

Một số suy nghĩ về công tác cán bộ của Đảng trong tình hình mới

NGUYỄN THẾ TRUNG

Nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, Chuyên gia tư vấn Hội đồng Lý luận Trung ương

Chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh - Nền tảng tư tưởng, lý luận cho sự nghiệp cách mạng Việt Nam và trong công cuộc đổi mới

PGS, TS LÊ DOÃN TÁ

Nguyên Giám đốc Học viện Chính trị khu vực I

Quản lý, phát triển lành mạnh thị trường bất động sản gắn với giải quyết nhà ở cho người dân

NGUYỄN TRÍ DŨNG

Trợ lý Phó Thủ tướng Chính phủ

Vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người trong bối cảnh mới ở Việt Nam hiện nay

PGS, TS NGUYỄN THỊ BÁO

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đối với vấn đề bảo đảm an ninh quốc gia trên không gian mạng ở nước ta hiện nay

PGS. TS Nguyễn Văn Thành - TS Lục Anh Tuấn

Thượng tướng, Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, nguyên Thứ trưởng Bộ Công an - Trung tá, Thư ký khoa học Hội đồng Lý luận Trung ương

Bất ngờ chiến lược trong quan hệ quốc tế và một số hàm ý chính sách

TS VŨ LÊ THÁI HOÀNG - TS NGÔ DI LÂN

Bộ Ngoại giao - Viện Nghiên cứu chiến lược ngoại giao, Học viện Ngoại giao

Phát triển vùng Đông Nam Bộ bền vững: Cần khơi thông “điểm nghẽn” về phát triển hạ tầng kỹ thuật

PGS, TS Nguyễn Quốc Dũng - TS Dương Huy Đức

Ủy viên Hội đồng Lý luận Trung ương, Giám đốc Học viện Chính trị khu vực II - Tạp chí Cộng sản

TCCS - Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, thời gian qua, vùng Đông Nam Bộ đã có sự phát triển mạnh mẽ, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng GDP cả nước. Thành công này gắn liền với sự chú trọng đầu tư và phát triển đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật. Tuy nhiên, hiện nay, vùng vẫn đang gặp phải không ít vướng mắc, "điểm nghẽn" về kết cấu hạ tầng cần khơi thông để phát triển đồng bộ, bền vững.

Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh mới

TS Thân Thị Hạnh

Đại học Ngoại thương Hà Nội

TCCS - Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là quá trình không ngừng phấn đấu nhằm bảo đảm quyền lực của Nhà nước thực sự thuộc về nhân dân. Theo đó, xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh là nhiệm vụ chính trị quan trọng đóng vai trò then chốt để thực hiện tốt chủ trương, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam, bảo đảm tốt hơn nữa quyền làm chủ của nhân dân, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, hiện thực hóa mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, đưa đất nước bước vào kỷ nguyên phát triển mới. 

50 năm văn học, nghệ thuật Việt Nam lớn mạnh cùng đất nước

Trương Yến

TCCS - Nhìn lại chặng đường 50 năm qua, có thể thấy nền văn học, nghệ thuật nước nhà đã kế thừa xứng đáng truyền thống của một nền văn học, nghệ thuật “yêu nước và nhân văn, gắn bó máu thịt với nhân dân và dân tộc”. Đồng thời, cùng sự tiếp sức mạnh mẽ từ tư tưởng đổi mới, văn học, nghệ thuật đã nỗ lực vươn lên, phát triển toàn diện, phản ánh và góp phần hiện thực hóa khát vọng phát triển đất nước. Tuy nhiên, chúng ta cũng phải thẳng thắn nhìn nhận, văn học, nghệ thuật sau 50 năm ngày đất nước thống nhất vẫn còn một số hạn chế, đặt ra nhiều vấn đề cấp thiết cho công tác quản lý, sáng tạo, lý luận - phê bình và phổ biến tác phẩm.

Lễ nghĩa và tín nhiệm

Gia Kiên

TCCS - Nhưng hiện nay, có tình trạng cố tình hiểu lệch lạc về lễ trong một số cán bộ, đảng viên. Khi thực hiện tự phê bình và phê bình, có người coi giữ lễ là… “dĩ hòa vi quý”, “ta không đụng người thì người chẳng đụng ta”… Dù thấy ở nhau khuyết điểm, dấu hiệu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, thậm chí hành vi vi phạm, nhưng không nói ra, hoặc chỉ “bóng gió”; nếu người đó là cấp trên thì càng không dám… “dây dưa”. Và biện minh rằng phải giữ gìn tình đồng chí, “vì nhau, ai nỡ…”, phải lễ phép với cấp trên…