Việt Nam xếp thứ 68 về năng lực cạnh tranh toàn cầu
Theo "Báo cáo về năng lực cạnh tranh toàn cầu năm 2007-2008" mà Diễn đàn Kinh tế Thế giới vừa công bố, Việt Nam xếp thứ 68/131 về năng lực cạnh tranh toàn cầu, tụt 4 bậc so với vị trí thứ 64 trong Báo cáo một năm trước.
Lý do chính của sự tụt bậc này là do 3 trong số 8 nước mới được đưa vào báo cáo lần này được xếp trên Việt Nam.
Mỹ đứng hàng đầu trong số 131 nước được điều tra về khả năng cạnh tranh toàn cầu. Tiếp theo là Thụy Sĩ, Đan Mạch, Thụy Điển, Đức, Phần Lan và Xinhgapo.
Năng lực cạnh tranh là một tập hợp 12 nhân tố gồm các thể chế, chính sách và các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động của một nước, như thể chế, cơ sở hạ tầng, chính sách kinh tế vĩ mô, y tế và giáo dục ban đầu, giáo dục và đào tạo cấp cao hơn, hiệu quả của thị trường hàng hóa.
Việc xếp hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu giúp các nhà lãnh đạo kinh doanh và các nhà hoạch định chính sách của chính phủ phát hiện ra những cản trở để cải thiện khả năng cạnh tranh toàn cầu.
- Xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc
- Một số điểm nghẽn chính sách trong phát triển mô hình kinh tế bao trùm ở Việt Nam: Nhìn từ thực tế vùng và hoạt động của doanh nghiệp
- Con đường trỗi dậy kinh tế của Hàn Quốc - một số vấn đề gợi mở từ phương diện chính sách
- Giải quyết hài hòa quan hệ giữa các dân tộc, góp phần xây dựng và phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo động lực, nền tảng cho sự phát triển bền vững vùng Tây Nguyên trong bối cảnh mới
- Phong cách nêu gương Hồ Chí Minh - Sức lan tỏa trong thực hiện quy định nêu gương của người đứng đầu tổ chức, cơ quan, đơn vị hiện nay
-
Chính trị - Xây dựng Đảng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển -
Chính trị - Xây dựng Đảng
Đổi mới tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị “tinh - gọn - mạnh - hiệu năng - hiệu lực - hiệu quả” theo tinh thần định hướng của Đồng chí GS, TS, Tổng Bí thư Tô Lâm -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay -
Chính trị - Xây dựng Đảng
Sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, giảm tầng nấc trung gian, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả lãnh đạo, quản lý