Quan hệ kinh tế Trung Quốc - Nhật Bản từ khi tham gia RCEP và một số hàm ý đối với Việt Nam
Viện Kinh tế và Chính trị thế giới, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
TCCS - Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) là hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới được ký kết giữa 10 quốc gia Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) cùng 5 đối tác gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Australia, New Zealand và Hàn Quốc, có hiệu lực ngày 1-1-2022. Sau gần ba năm triển khai, RCEP đã mang lại nhiều cơ hội lớn cho các quốc gia tham gia ký kết hiệp định. Trong đó, quan hệ kinh tế Trung Quốc - Nhật Bản được đánh giá là một mối quan hệ điển hình được hưởng lợi từ RCEP.
Chính phủ của Thủ tướng Anh Keir Stermer: Những thách thức cần giải quyết
Viện Nghiên cứu châu Âu, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
TCCS - Đảng Lao động giành chiến thắng trong cuộc tổng tuyển cử tháng 7-2024 đã mang đến sự thay đổi lần đầu tiên của Chính phủ Anh sau 14 năm cầm quyền của Đảng Bảo thủ. Bên cạnh những thuận lợi,...

Quan hệ Việt Nam - các nước khu vực Trung Đông - châu Phi năm 2024: Những đột phá quan trọng mở ra giai đoạn hợp tác mới
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao
TCCS - Đối với nhiều người dân Việt Nam, các nước khu vực Trung Đông - châu Phi còn là những miền đất xa lạ. Tuy nhiên, đây là quê hương của nhiều quốc gia có mối quan hệ hữu nghị, truyền thống...

Nhìn lại ba năm cuộc xung đột Nga - Ukraine chưa hồi kết
Học viện Ngoại giao
TCCS - Cuộc xung đột quân sự giữa Nga và Ukraine kể từ khi xảy ra đến nay đã kéo dài 3 năm mà vẫn chưa có dấu hiệu kết thúc, gây ra không ít hậu quả nặng nề cho cả Nga và Ukraine. Cuộc xung đột...

Nhìn lại quan hệ Mỹ - Trung Đông dưới thời kỳ Tổng thống Mỹ Joe Biden
Vụ Trung Đông - châu Phi, Bộ Ngoại giao
TCCS - Mặc dù đối mặt với nhiều thách thức, từ tác động của đại dịch COVID-19, cạnh tranh chiến lược nước lớn cho đến cuộc xung đột quân sự kéo dài giữa Israel và lực lượng Hamas, song dưới thời...

- Một số điểm nghẽn chính sách trong phát triển mô hình kinh tế bao trùm ở Việt Nam: Nhìn từ thực tế vùng và hoạt động của doanh nghiệp
- Con đường trỗi dậy kinh tế của Hàn Quốc - một số vấn đề gợi mở từ phương diện chính sách
- Giải quyết hài hòa quan hệ giữa các dân tộc, góp phần xây dựng và phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo động lực, nền tảng cho sự phát triển bền vững vùng Tây Nguyên trong bối cảnh mới
- Phong cách nêu gương Hồ Chí Minh - Sức lan tỏa trong thực hiện quy định nêu gương của người đứng đầu tổ chức, cơ quan, đơn vị hiện nay
- Xu hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài của Liên minh châu Âu: Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam
-
Chính trị - Xây dựng Đảng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển -
Chính trị - Xây dựng Đảng
Đổi mới tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị “tinh - gọn - mạnh - hiệu năng - hiệu lực - hiệu quả” theo tinh thần định hướng của Đồng chí GS, TS, Tổng Bí thư Tô Lâm -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay -
Chính trị - Xây dựng Đảng
Sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, giảm tầng nấc trung gian, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả lãnh đạo, quản lý