Aristotle và Hàn Phi Tử con người chính trị và thể chế chính trị
Aristotle (năm 384-322 trước công nguyên) và Hàn Phi Tử (năm 280-233 trước công nguyên) - một ở phương Tây, một ở phương Đông, nhưng đều là nhà tư tưởng lỗi lạc của thời kỳ cổ đại, cùng quan tâm nghiên cứu và đưa ra nhiều quan điểm lớn về những vấn đề quan trọng nhất của đời sống chính trị - xã hội đương thời: đó là quan điểm về con người chính trị và thể chế chính trị.
Về con người chính trị, cả Aristotle và Hàn Phi Tử đều xuất phát từ bản tính tự nhiên, cố hữu của con người, nhưng Hàn Phi Tử khai thác khía cạnh thiện và ác của con người, còn Aristotle khai thác khía cạnh suy lý và hợp tác của họ. Từ đó Hàn Phi Tử xây dựng lý thuyết pháp trị của mình nhằm ngăn chặn tính ác của con người để ổn định xã hội Trung Quốc thời kỳ loạn lạc; còn Aristotle xây dựng lý thuyết chính trị của mình với mục đích làm sao cho trong đời sống cộng đồng con người được sống tốt hơn. Như vậy, điểm xuất phát và mục tiêu chính trị của họ có những điểm tương đồng, mặc dù họ khai thác và phân tích các khía cạnh cụ thể rất khác nhau.
Về thể chế chính trị, cả Aristotle và Hàn Phi Tử đều đặc biệt chú ý đến vai trò, quyền lực của pháp luật; đều chủ trương pháp luật phải được thực thi trong thực tế. Như vậy, trong các tác phẩm của cả hai nhà tư tưởng vĩ đại phương Tây và phương Đông thời cổ đại này đều đã “lấp lánh” tư tưởng pháp quyền. Điều đó có giá trị lý luận và thực tiễn cao trong lịch sử tư tưởng và vẫn có ý nghĩa đặc biệt cho đến ngày nay.
Đây sẽ là một tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà nghiên cứu và đông đảo những người quan tâm.
Quan hệ Nga - ASEAN trong bối cảnh quốc tế mới (17/04/2007)
Thăng Long Hà Nội - một nghìn sự kiện lịch sử (17/04/2007)
Nhận thức và thực hành cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư theo tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh (13/04/2007)
Con mắt giả (10/04/2007)
Kinh tế thị trường qua các bước đổi mới tư duy (10/04/2007)
- Xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc
- Một số điểm nghẽn chính sách trong phát triển mô hình kinh tế bao trùm ở Việt Nam: Nhìn từ thực tế vùng và hoạt động của doanh nghiệp
- Con đường trỗi dậy kinh tế của Hàn Quốc - một số vấn đề gợi mở từ phương diện chính sách
- Giải quyết hài hòa quan hệ giữa các dân tộc, góp phần xây dựng và phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo động lực, nền tảng cho sự phát triển bền vững vùng Tây Nguyên trong bối cảnh mới
- Phong cách nêu gương Hồ Chí Minh - Sức lan tỏa trong thực hiện quy định nêu gương của người đứng đầu tổ chức, cơ quan, đơn vị hiện nay
-
Chính trị - Xây dựng Đảng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển -
Chính trị - Xây dựng Đảng
Đổi mới tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị “tinh - gọn - mạnh - hiệu năng - hiệu lực - hiệu quả” theo tinh thần định hướng của Đồng chí GS, TS, Tổng Bí thư Tô Lâm -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay -
Chính trị - Xây dựng Đảng
Sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, giảm tầng nấc trung gian, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả lãnh đạo, quản lý